Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2)

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 1

Xiêng Phênh bị Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh bắt giữ

Thoát chết trên pháp trường 

Nói đến những đường dây ma túy quốc tế mà lực lượng chức năng nước ta triệt phá, không thể không nhắc đến trùm ma túy Xiêng Phênh. Xiêng Phênh (SN 1959, trú bản Xốp Nạo, Mường Này, tỉnh Phong Sa Lỳ, Lào). Gần 20 năm trước, Xiêng Phênh nổi lên là một trùm ma tuý với những chuyến “hàng” rất lớn. Nhưng điều ít người biết đến là đường dây ma túy do hắn gầy dựng quy tụ toàn anh em trong nhà. Gọi gia tộc của Phênh là "gia tộc ma túy” cũng không ngoa khi anh em, con cái, họ hàng của hắn đều có máu mặt với “món hàng" chết người này. 

Cách đây gần 20 năm, vào sáng 18-1-1995, trời rét như cắt thịt, trên đường Giảng Võ (Hà Nội) xuất hiện chiếc ôtô Toyota biển kiểm soát Lào 0054 đang lao vun vút thì bất ngờ bị cảnh sát chặn lại bởi vi phạm luật giao thông. Từ trên xe, hai đối tượng người Lào là Xiêng Phênh và em họ Xiêng Nhông bị đưa về cơ quan điều tra. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện 21,5 cặp heroin (15,05kg) được giấu rất kỹ trong bầu lọc gió, hai cánh cửa xe và phía sau đệm ghế ngồi.  Sau 7 tháng điều tra, chuyên án này chỉ còn lại duy nhất một bị can là Xiêng Phênh. Vẫn luôn tin rằng phía sau mình có thế lực "hùng mạnh" mà hắn dày công gầy dựng, những ngày trong trại tạm giam T16 - Bộ Công an, Phênh một mình đứng ra nhận tội. 

Xiêng Nhông chỉ là người lái xe, được Xiêng Phênh thuê chở từ Lào sang Hà Nội với tiền công theo thỏa thuận là 700 kíp Lào. Vì vậy, ngày 15-7-1995, Xiêng Nhông đã được Viện Kiểm sát trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Nhưng chỉ chưa đầy một tháng rưỡi sau đó (ngày 31-8-1995) Xiêng Nhông lại bị bắt giữ tại Cửa khẩu Pa Thơm (Lai Châu) cũng vì tội buôn bán heroin và bị Tòa án Nhân dân tỉnh Lai Châu tuyên án tử hình. Còn Xiêng Phênh bị đưa ra xét xử tại Hà Nội và cùng chung số phận với người bà con Xiêng Nhông, ở cả phiên tòa sơ thẩm lẫn phúc thẩm đều bị tuyên án tử hình (giới tội phạm gọi thời khắc ra pháp trường để thi hành án tử hình là “đi về bãi cát vàng”).

Ngày 21-6-1996, Xiêng Phênh bị đưa ra thi hành án tử hình. Ở thời khắc đối mặt với cái chết, Phênh mới nhận ra mình bị bắt do đồng bọn chơi “bẩn”. Sau này, Xiêng Phênh đã hiểu rõ Vũ Xuân Trường, lúc đó đang là đại úy thuộc Cục Cảnh sát hình sự, chính là người cung cấp thông tin để thiếu tá Vũ Hữu Chỉnh, Phó phòng 8 Cục cảnh sát kinh tế (cũ) bắt Phênh chỉ sau 15 ngày lập chuyên án. Trên đường ra pháp trường, tên tử tội hay cười mềm nhũn chân tay. Hắn sợ đến không nói nên lời, miệng lắp bắp: “Cán bộ cho em xin khai thêm...”. 

Quyết định tạm hoãn thi hành án của Hội đồng thi hành án thời điểm đó cũng là một quyết định mạo hiểm. Sau này, chính con mắt nhà nghề của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh đã cho thấy quyết định đó là sáng suốt. Từ lời khai của Phênh, Vũ Xuân Trường, Vũ Hữu Chỉnh và một số cán bộ công an, biên phòng liên quan khác lần lượt bị bắt giam. Năm 1998, Vũ Xuân Trường bị đưa đi thi hành án tử hình, những tên đồng bọn như Vũ Hữu Chỉnh, Nguyễn Trọng Kỳ, Đỗ Tuấn Anh bị đưa đi cải tạo ở các trại giam Nam Hà đến năm 2005, Đỗ Tuấn Anh được đặc xá, những người khác vẫn ở lại đây cho đến nay. Với “thành tích” này, Phênh đã giúp Công an Việt Nam bóc gỡ đường dây ma túy lớn có sự tham gia của những công an, biên phòng biến chất, Xiêng Phênh được giảm án tử hình xuống chung thân.

Thời điểm Xiêng Phênh thụ án, con gái hắn là Chăn Tha Lay cũng bị Công an Lào bắt về tội buôn ma túy và thụ án tại tỉnh Luông Pha Băng. Trong thời gian ở tù suốt 15 năm tại Việt Nam, anh ta vẫn nhận được tiền tiếp tế đều đều của gia đình. Thi thoảng, gặp các nhà báo vào viết bài,  Xiêng Phênh khoe gia đình ở Viêng Chăn có trang trại nuôi gà và ước ao nếu được đặc xá trở về Lào thì sẽ kiếm sống lương thiện bằng trang trại này.

Trước thời điểm Xiêng Phênh được đặc xá vào 2-9-2010, chúng tôi đã có dịp gặp hắn tại trại giam Thanh Xuân. Trong trại giam này không chỉ có một mình Phênh, mà còn có em vợ cùng nhiều người thân trong gia đình hắn. 15 năm trong trại giam, từ lúc đánh vần tiếng Việt tới ngày được đặc xá, Xiêng Phênh đã nói sõi tiếng Việt. Xiêng Phênh không chỉ chấp hành tốt nội quy, chính sách của trại giam mà còn là cánh tay đắc lực của quản giáo trong việc hướng dẫn, truyền đạt lại những “kiến thức” đã học cho những người Lào phạm tội khi mới vào trại Thanh Xuân. 

Cũng như các phạm nhân khác, ngày lao động của Xiêng Phênh là khâu bóng. Từ việc học cách cầm kim, xỏ chỉ, khâu cho thẳng đường, đều mũi, Phênh nhanh chóng “lành nghề”, tháng nào cũng vượt định mức, được cán bộ trại giam tín nhiệm, giao cho nhiệm vụ vào buổi sáng phát dụng cụ, nguyên liệu cho các phạm nhân, cuối ngày kiểm tra, phân loại và nhập kho thành phẩm. Xiêng Phênh bảo mỗi tháng được thưởng gần trăm ngàn đồng tiền vượt định mức, nhưng sao thấy quý hơn thời buôn ma túy, lúc nào trong túi cũng rủng rỉnh tiền đến nỗi chả biết làm gì cho hết, đành “đốt tiền” bằng cách mua ôtô đắt tiền, đi năm bảy tháng rồi vứt.

Ngựa quen đường cũ

Những tưởng sau khi ra tù, Xiêng Phênh sẽ làm lại cuộc đời, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn để làm gương cho con cháu. Ngược lại, về nước chưa đầy một năm, “ngựa quen đường cũ” Phênh tiếp tục móc nối với bọn tội phạm ma túy thiết lập một đường dây mới. Sớm phát hiện bản chất của Phênh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã xác lập chuyên án, phối hợp với Công an Lào quyết tâm triệt phá đường dây ma túy do hắn cầm đầu. 

Đường dây ma túy xuyên quốc gia lấy “hàng” từ “tam giác vàng” về bán khắp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam là một thị trường tiêu thụ mà bọn chúng rất quan tâm. Tuyến vận chuyển thường qua ngã Bò Kẹo, Luông Pha Băng, về Viêng Chăn, theo Quốc lộ 13 đưa xuống phía Trung Lào, Hạ Lào, hoặc bán qua đường 8A vào khu vực miền Trung Việt Nam. Một tuyến vận chuyển nữa của bọn chúng là theo đường Thà Khẹt sang Thái Lan. Từ Thái Lan, chúng tiếp tục vận chuyển sang Campuchia rồi tìm cách tuồn vào thị trường TPHCM. 

Với phương thức đó, Xiêng Phênh đã thực hiện trót lọt nhiều chuyến “hàng”. Điều hành một đường dây lớn, do đó chỉ sau 19 tháng ra tù (2-9-2010 đến 8-4-2012), Xiêng Phênh đã sở hữu một khối tài sản kếch sù. 

Sáng 8-4-2012, khi 3 chiếc ôtô đậu trước nhà Xiêng Phênh di chuyển, ban chuyên án đã bám theo. Khi đến ngã ba Pạckađing - Thàypèng, 3 chiếc xe này tách ra chạy theo 3 hướng. Sau một lúc chạy vòng vèo, chúng về tập kết tại một khách sạn gần ngã ba. Lúc này, các chiến sĩ trong ban chuyên án phải hóa trang thành những công nhân sửa chữa khách sạn để tìm cách tiếp cận. Đến 10 giờ, một mình Xiêng Phênh lái xe rời khách sạn. Khoảng 30 phút sau, hắn quay trở lại rồi xách từ trên xe xuống một bao tải, bước vào gõ cửa phòng số 7. Khi cánh cửa vừa mở ra, Xiêng Phênh khệ nệ xách bao tải bước vào. Nhận thấy thời cơ đã chín muồi, các chiến sĩ trong ban chuyên án đồng loạt tông cửa xông vào. Như con thú cùng đường, Xiêng Phênh đang ngồi trên chiếc bàn gần đó nhảy xuống tấn công lại hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng hắn nhanh chóng bị hạ gục nằm im dưới đất. Cạnh đó, hai đối tượng khác cũng đang bị khóa tay khống chế. Khám xét trong phòng, ban chuyên án thu được 39 bánh heroin, 250 ngàn USD sau đó thu thêm 3 ôtô.

Bí mật trong chiếc xe Zil

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 2

Chiếc Zil 130 chở ma túy

Rút kinh nghiệm từ án tử hình của ông anh họ Xiêng Phênh, Xiêng My hành động thận trọng hơn. Cái “gương tày liếp” của Xiêng Phênh không làm Xiêng My chùn tay, trái lại tên trùm ma túy này khi trở về Lào đã quyết định mở tuyến vận chuyển ma túy mới xuống phía Nam Lào. Mục đích của hắn là đưa ma túy vào Việt Nam qua hai cửa khẩu Cầu Treo (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) và Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), với tham vọng trở thành “bố già” độc quyền phân phối ma túy trên tuyến đường mới này. Tuy nhiên, việc trực tiếp vận chuyển “hàng” sang Việt Nam tiêu thụ như thời làm ăn cùng Xiêng Phênh đã trở nên nguy hiểm. Vì vậy, Xiêng My đã đi tìm “cửu vạn” vận chuyển thuê cho mình. Song song đó, hắn kết nạp vợ chồng Trần Văn An (tức An “điên”) cùng vợ là Nguyễn Thị Lan (ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, TP.Vinh) làm đại lý phân phối hàng đi TPHCM và Hà Nội. 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 3

Nang Xổm, Xiêng My và gã thầy cúng Chan Tha Vông

“Hàng” thường được chúng vận chuyển bằng xe Zil 130, sau này chính những kẻ vận chuyển đã khai có 3 chuyến vận chuyển bằng bình xăng 2 đáy, 2 chuyến đóng hàng vào “cốp” bí mật trong thành xe, các chuyến khác nếu ít hàng thì để ở hộp đựng phụ tùng rồi phủ sắt vụn lên trên giả làm xe chở phế liệu... Lần vận chuyển sau cùng là chuyến hàng định mệnh, chúng quyết định tạo một “kho” hàng tại dầm sắt. Nếu đúng theo thiết kế của xe Zil 130, 2 chiếc dầm dọc thân xe được cấu tạo bằng gỗ, bắt đai vào thân để chống rung và giảm giật. Nhưng bọn chúng đã mang xe vào xưởng thay thế dầm gỗ này bằng một dầm thép rỗng, phủ sơn màu gỗ bên ngoài, gắn nắp bằng gỗ rồi phủ sơn cùng màu với chiếc dầm rỗng được chế thêm. Nếu chỉ bằng mắt thường rất khó phát hiện, nhầm tưởng đó là 2 dầm gỗ. Về hai kẻ vận chuyển có tên Bua Phẳn và Phou Viêng, ban đầu chỉ là những lái xe tải đường dài, hay sang Việt Nam buôn bán hàng tạp hóa. Do hám lợi nên hai tên này đã đồng ý vận chuyển ma túy thuê cho Xiêng My và một số đối tượng khác.

Về nguồn hàng, Xiêng My mua nguyên liệu bột heroin mỗi lần khoảng 1-2 bao (mỗi bao có trọng lượng 25kg) từ tàu thủy vận chuyển từ khu vực “tam giác vàng” theo sông Mê Kông đến Luông Pha Băng (Lào), sau đó mang về nhà để dập thành bánh. Để thuận lợi cho công việc đóng hàng, Xiêng My đầu tư  một máy ép thủy lực 50 tấn dùng để đóng bánh heroin. Bao bì cũng được hắn đặt mua từ Myanmar chuyển tới. Trên thương trường, Xiêng My nổi tiếng là "nhà đầu tư" uy tín. Và để đảm bảo chất lượng hàng, Xiêng My đánh dấu “thương hiệu” của riêng mình bằng cách mỗi bánh heroin được đặt vào trong một đồng 10 bạt Thái Lan. Khi mua hàng, nếu gặp “khiếu kiện” về chất lượng, các đối tượng chỉ cần bẻ đôi bánh heroin, nếu không có đồng bạt thì Xiêng My sẽ nhận trách nhiệm đổi lại.

Vốn là người mê tín, Xiêng My tin rằng mỗi chuyến buôn ma túy, nếu có thầy cúng làm nhiệm vụ tâm linh thì việc làm ăn của mình sẽ được suôn sẻ. Do đó, trong mỗi chuyến hàng, vợ chồng Xiêng My thường đưa theo thầy cúng Chan Tha Vông. Hơn nữa, thầy cúng có người thân ở Lạc Xao (Lào). Sau mỗi chuyến đi, Xiêng My muốn tận dụng tình cảm với Chăn Tha Vông và sẽ lập một trạm trung chuyển ma túy tại Lạc Xao để tập kết, vận chuyển ma túy từ Lạc Xao vào Việt Nam vì từ đây đến cửa khẩu Cầu Treo chỉ cách 10km, là khu vực giáp ranh biên giới, rất “lý tưởng” cho việc giao dịch.

Theo Tình-Sơn (CATP)

 
 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 4

Xiêng Phênh bị Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh bắt giữ

Thoát chết trên pháp trường 

(CATP) Gần 20 năm trước, lần đầu tiên trong lịch sử ngành Tư pháp Việt Nam có một tử tù được hoãn thi hành án vào đúng giây phút quyết định. Hắn chính là Xiêng Phênh - tên tội phạm ma túy khét tiếng trên xứ sở Triệu Voi. 

>> Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 1)

Nói đến những đường dây ma túy quốc tế mà lực lượng chức năng nước ta triệt phá, không thể không nhắc đến trùm ma túy Xiêng Phênh. Xiêng Phênh (SN 1959, trú bản Xốp Nạo, Mường Này, tỉnh Phong Sa Lỳ, Lào). Gần 20 năm trước, Xiêng Phênh nổi lên là một trùm ma tuý với những chuyến “hàng” rất lớn. Nhưng điều ít người biết đến là đường dây ma túy do hắn gầy dựng quy tụ toàn anh em trong nhà. Gọi gia tộc của Phênh là "gia tộc ma túy” cũng không ngoa khi anh em, con cái, họ hàng của hắn đều có máu mặt với “món hàng" chết người này. 

Cách đây gần 20 năm, vào sáng 18-1-1995, trời rét như cắt thịt, trên đường Giảng Võ (Hà Nội) xuất hiện chiếc ôtô Toyota biển kiểm soát Lào 0054 đang lao vun vút thì bất ngờ bị cảnh sát chặn lại bởi vi phạm luật giao thông. Từ trên xe, hai đối tượng người Lào là Xiêng Phênh và em họ Xiêng Nhông bị đưa về cơ quan điều tra. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện 21,5 cặp heroin (15,05kg) được giấu rất kỹ trong bầu lọc gió, hai cánh cửa xe và phía sau đệm ghế ngồi.  Sau 7 tháng điều tra, chuyên án này chỉ còn lại duy nhất một bị can là Xiêng Phênh. Vẫn luôn tin rằng phía sau mình có thế lực "hùng mạnh" mà hắn dày công gầy dựng, những ngày trong trại tạm giam T16 - Bộ Công an, Phênh một mình đứng ra nhận tội. 

Xiêng Nhông chỉ là người lái xe, được Xiêng Phênh thuê chở từ Lào sang Hà Nội với tiền công theo thỏa thuận là 700 kíp Lào. Vì vậy, ngày 15-7-1995, Xiêng Nhông đã được Viện Kiểm sát trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Nhưng chỉ chưa đầy một tháng rưỡi sau đó (ngày 31-8-1995) Xiêng Nhông lại bị bắt giữ tại Cửa khẩu Pa Thơm (Lai Châu) cũng vì tội buôn bán heroin và bị Tòa án Nhân dân tỉnh Lai Châu tuyên án tử hình. Còn Xiêng Phênh bị đưa ra xét xử tại Hà Nội và cùng chung số phận với người bà con Xiêng Nhông, ở cả phiên tòa sơ thẩm lẫn phúc thẩm đều bị tuyên án tử hình (giới tội phạm gọi thời khắc ra pháp trường để thi hành án tử hình là “đi về bãi cát vàng”).

Ngày 21-6-1996, Xiêng Phênh bị đưa ra thi hành án tử hình. Ở thời khắc đối mặt với cái chết, Phênh mới nhận ra mình bị bắt do đồng bọn chơi “bẩn”. Sau này, Xiêng Phênh đã hiểu rõ Vũ Xuân Trường, lúc đó đang là đại úy thuộc Cục Cảnh sát hình sự, chính là người cung cấp thông tin để thiếu tá Vũ Hữu Chỉnh, Phó phòng 8 Cục cảnh sát kinh tế (cũ) bắt Phênh chỉ sau 15 ngày lập chuyên án. Trên đường ra pháp trường, tên tử tội hay cười mềm nhũn chân tay. Hắn sợ đến không nói nên lời, miệng lắp bắp: “Cán bộ cho em xin khai thêm...”. 

Quyết định tạm hoãn thi hành án của Hội đồng thi hành án thời điểm đó cũng là một quyết định mạo hiểm. Sau này, chính con mắt nhà nghề của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh đã cho thấy quyết định đó là sáng suốt. Từ lời khai của Phênh, Vũ Xuân Trường, Vũ Hữu Chỉnh và một số cán bộ công an, biên phòng liên quan khác lần lượt bị bắt giam. Năm 1998, Vũ Xuân Trường bị đưa đi thi hành án tử hình, những tên đồng bọn như Vũ Hữu Chỉnh, Nguyễn Trọng Kỳ, Đỗ Tuấn Anh bị đưa đi cải tạo ở các trại giam Nam Hà đến năm 2005, Đỗ Tuấn Anh được đặc xá, những người khác vẫn ở lại đây cho đến nay. Với “thành tích” này, Phênh đã giúp Công an Việt Nam bóc gỡ đường dây ma túy lớn có sự tham gia của những công an, biên phòng biến chất, Xiêng Phênh được giảm án tử hình xuống chung thân.

Thời điểm Xiêng Phênh thụ án, con gái hắn là Chăn Tha Lay cũng bị Công an Lào bắt về tội buôn ma túy và thụ án tại tỉnh Luông Pha Băng. Trong thời gian ở tù suốt 15 năm tại Việt Nam, anh ta vẫn nhận được tiền tiếp tế đều đều của gia đình. Thi thoảng, gặp các nhà báo vào viết bài,  Xiêng Phênh khoe gia đình ở Viêng Chăn có trang trại nuôi gà và ước ao nếu được đặc xá trở về Lào thì sẽ kiếm sống lương thiện bằng trang trại này.

Trước thời điểm Xiêng Phênh được đặc xá vào 2-9-2010, chúng tôi đã có dịp gặp hắn tại trại giam Thanh Xuân. Trong trại giam này không chỉ có một mình Phênh, mà còn có em vợ cùng nhiều người thân trong gia đình hắn. 15 năm trong trại giam, từ lúc đánh vần tiếng Việt tới ngày được đặc xá, Xiêng Phênh đã nói sõi tiếng Việt. Xiêng Phênh không chỉ chấp hành tốt nội quy, chính sách của trại giam mà còn là cánh tay đắc lực của quản giáo trong việc hướng dẫn, truyền đạt lại những “kiến thức” đã học cho những người Lào phạm tội khi mới vào trại Thanh Xuân. 

Cũng như các phạm nhân khác, ngày lao động của Xiêng Phênh là khâu bóng. Từ việc học cách cầm kim, xỏ chỉ, khâu cho thẳng đường, đều mũi, Phênh nhanh chóng “lành nghề”, tháng nào cũng vượt định mức, được cán bộ trại giam tín nhiệm, giao cho nhiệm vụ hàng sáng phát dụng cụ, nguyên liệu cho các phạm nhân, cuối ngày kiểm tra, phân loại và nhập kho thành phẩm. Xiêng Phênh bảo mỗi tháng được thưởng gần trăm ngàn đồng tiền vượt định mức, nhưng sao thấy quý hơn thời buôn ma túy, lúc nào trong túi cũng rủng rỉnh tiền đến nỗi chả biết làm gì cho hết, đành “đốt tiền” bằng cách mua ôtô đắt tiền, đi năm bảy tháng rồi vứt.

Ngựa quen đường cũ

Những tưởng sau khi ra tù, Xiêng Phênh sẽ làm lại cuộc đời, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn để làm gương cho con cháu. Ngược lại, về nước chưa đầy một năm, “ngựa quen đường cũ” Phênh tiếp tục móc nối với bọn tội phạm ma túy thiết lập một đường dây mới. Sớm phát hiện bản chất của Phênh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã xác lập chuyên án, phối hợp với Công an Lào quyết tâm triệt phá đường dây ma túy do hắn cầm đầu. 

Đường dây ma túy xuyên quốc gia lấy “hàng” từ “tam giác vàng” về bán khắp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam là một thị trường tiêu thụ mà bọn chúng rất quan tâm. Tuyến vận chuyển thường qua ngã Bò Kẹo, Luông Pha Băng, về Viêng Chăn, theo Quốc lộ 13 đưa xuống phía Trung Lào, Hạ Lào, hoặc bán qua đường 8A vào khu vực miền Trung Việt Nam. Một tuyến vận chuyển nữa của bọn chúng là theo đường Thà Khẹt sang Thái Lan. Từ Thái Lan, chúng tiếp tục vận chuyển sang Campuchia rồi tìm cách tuồn vào thị trường TPHCM. 

Với phương thức đó, Xiêng Phênh đã thực hiện trót lọt nhiều chuyến “hàng”. Điều hành một đường dây lớn, do đó chỉ sau 19 tháng ra tù (2-9-2010 đến 8-4-2012), Xiêng Phênh đã sở hữu một khối tài sản kếch sù. 

Sáng 8-4-2012, khi 3 chiếc ôtô đậu trước nhà Xiêng Phênh di chuyển, ban chuyên án đã bám theo. Khi đến ngã ba Pạckađing - Thàypèng, 3 chiếc xe này tách ra chạy theo 3 hướng. Sau một lúc chạy vòng vèo, chúng về tập kết tại một khách sạn gần ngã ba. Lúc này, các chiến sĩ trong ban chuyên án phải hóa trang thành những công nhân sửa chữa khách sạn để tìm cách tiếp cận. Đến 10 giờ, một mình Xiêng Phênh lái xe rời khách sạn. Khoảng 30 phút sau, hắn quay trở lại rồi xách từ trên xe xuống một bao tải, bước vào gõ cửa phòng số 7. Khi cánh cửa vừa mở ra, Xiêng Phênh khệ nệ xách bao tải bước vào. Nhận thấy thời cơ đã chín muồi, các chiến sĩ trong ban chuyên án đồng loạt tông cửa xông vào. Như con thú cùng đường, Xiêng Phênh đang ngồi trên chiếc bàn gần đó nhảy xuống tấn công lại hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng hắn nhanh chóng bị hạ gục nằm im dưới đất. Cạnh đó, hai đối tượng khác cũng đang bị khóa tay khống chế. Khám xét trong phòng, ban chuyên án thu được 39 bánh heroin, 250 ngàn USD sau đó thu thêm 3 ôtô.

Bí mật trong chiếc xe Zil

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 5

Chiếc Zil 130 chở ma túy

Rút kinh nghiệm từ án tử hình của ông anh họ Xiêng Phênh, Xiêng My hành động thận trọng hơn. Cái “gương tày liếp” của Xiêng Phênh không làm Xiêng My chùn tay, trái lại tên trùm ma túy này khi trở về Lào đã quyết định mở tuyến vận chuyển ma túy mới xuống phía Nam Lào. Mục đích của hắn là đưa ma túy vào Việt Nam qua hai cửa khẩu Cầu Treo (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) và Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), với tham vọng trở thành “bố già” độc quyền phân phối ma túy trên tuyến đường mới này. Tuy nhiên, việc trực tiếp vận chuyển “hàng” sang Việt Nam tiêu thụ như thời làm ăn cùng Xiêng Phênh đã trở nên nguy hiểm. Vì vậy, Xiêng My đã đi tìm “cửu vạn” vận chuyển thuê cho mình. Song song đó, hắn kết nạp vợ chồng Trần Văn An (tức An “điên”) cùng vợ là Nguyễn Thị Lan (ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, TP.Vinh) làm đại lý phân phối hàng đi TPHCM và Hà Nội. 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 6

Nang Xổm, Xiêng My và gã thầy cúng Chan Tha Vông

“Hàng” thường được chúng vận chuyển bằng xe Zil 130, sau này chính những kẻ vận chuyển đã khai có 3 chuyến vận chuyển bằng bình xăng 2 đáy, 2 chuyến đóng hàng vào “cốp” bí mật trong thành xe, các chuyến khác nếu ít hàng thì để ở hộp đựng phụ tùng rồi phủ sắt vụn lên trên giả làm xe chở phế liệu... Lần vận chuyển sau cùng là chuyến hàng định mệnh, chúng quyết định tạo một “kho” hàng tại dầm sắt. Nếu đúng theo thiết kế của xe Zil 130, 2 chiếc dầm dọc thân xe được cấu tạo bằng gỗ, bắt đai vào thân để chống rung và giảm giật. Nhưng bọn chúng đã mang xe vào xưởng thay thế dầm gỗ này bằng một dầm thép rỗng, phủ sơn màu gỗ bên ngoài, gắn nắp bằng gỗ rồi phủ sơn cùng màu với chiếc dầm rỗng được chế thêm. Nếu chỉ bằng mắt thường rất khó phát hiện, nhầm tưởng đó là 2 dầm gỗ. Về hai kẻ vận chuyển có tên Bua Phẳn và Phou Viêng, ban đầu chỉ là những lái xe tải đường dài, hay sang Việt Nam buôn bán hàng tạp hóa. Do hám lợi nên hai tên này đã đồng ý vận chuyển ma túy thuê cho Xiêng My và một số đối tượng khác.

Về nguồn hàng, Xiêng My mua nguyên liệu bột heroin mỗi lần khoảng 1-2 bao (mỗi bao có trọng lượng 25kg) từ tàu thủy vận chuyển từ khu vực “tam giác vàng” theo sông Mê Kông đến Luông Pha Băng (Lào), sau đó mang về nhà để dập thành bánh. Để thuận lợi cho công việc đóng hàng, Xiêng My đầu tư  một máy ép thủy lực 50 tấn dùng để đóng bánh heroin. Bao bì cũng được hắn đặt mua từ Myanmar chuyển tới. Trên thương trường, Xiêng My nổi tiếng là "nhà đầu tư" uy tín. Và để đảm bảo chất lượng hàng, Xiêng My đánh dấu “thương hiệu” của riêng mình bằng cách mỗi bánh heroin được đặt vào trong một đồng 10 bạt Thái Lan. Khi mua hàng, nếu gặp “khiếu kiện” về chất lượng, các đối tượng chỉ cần bẻ đôi bánh heroin, nếu không có đồng bạt thì Xiêng My sẽ nhận trách nhiệm đổi lại.

Vốn là người mê tín, Xiêng My tin rằng mỗi chuyến buôn ma túy, nếu có thầy cúng làm nhiệm vụ tâm linh thì việc làm ăn của mình sẽ được suôn sẻ. Do đó, trong mỗi chuyến hàng, vợ chồng Xiêng My thường đưa theo thầy cúng Chan Tha Vông. Hơn nữa, thầy cúng có người thân ở Lạc Xao (Lào). Sau mỗi chuyến đi, Xiêng My muốn tận dụng tình cảm với Chăn Tha Vông và sẽ lập một trạm trung chuyển ma túy tại Lạc Xao để tập kết, vận chuyển ma túy từ Lạc Xao vào Việt Nam vì từ đây đến cửa khẩu Cầu Treo chỉ cách 10km, là khu vực giáp ranh biên giới, rất “lý tưởng” cho việc giao dịch.

 
 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 7

Xiêng Phênh bị Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh bắt giữ

Thoát chết trên pháp trường 

(CATP) Gần 20 năm trước, lần đầu tiên trong lịch sử ngành Tư pháp Việt Nam có một tử tù được hoãn thi hành án vào đúng giây phút quyết định. Hắn chính là Xiêng Phênh - tên tội phạm ma túy khét tiếng trên xứ sở Triệu Voi. 

>> Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 1)

Nói đến những đường dây ma túy quốc tế mà lực lượng chức năng nước ta triệt phá, không thể không nhắc đến trùm ma túy Xiêng Phênh. Xiêng Phênh (SN 1959, trú bản Xốp Nạo, Mường Này, tỉnh Phong Sa Lỳ, Lào). Gần 20 năm trước, Xiêng Phênh nổi lên là một trùm ma tuý với những chuyến “hàng” rất lớn. Nhưng điều ít người biết đến là đường dây ma túy do hắn gầy dựng quy tụ toàn anh em trong nhà. Gọi gia tộc của Phênh là "gia tộc ma túy” cũng không ngoa khi anh em, con cái, họ hàng của hắn đều có máu mặt với “món hàng" chết người này. 

Cách đây gần 20 năm, vào sáng 18-1-1995, trời rét như cắt thịt, trên đường Giảng Võ (Hà Nội) xuất hiện chiếc ôtô Toyota biển kiểm soát Lào 0054 đang lao vun vút thì bất ngờ bị cảnh sát chặn lại bởi vi phạm luật giao thông. Từ trên xe, hai đối tượng người Lào là Xiêng Phênh và em họ Xiêng Nhông bị đưa về cơ quan điều tra. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện 21,5 cặp heroin (15,05kg) được giấu rất kỹ trong bầu lọc gió, hai cánh cửa xe và phía sau đệm ghế ngồi.  Sau 7 tháng điều tra, chuyên án này chỉ còn lại duy nhất một bị can là Xiêng Phênh. Vẫn luôn tin rằng phía sau mình có thế lực "hùng mạnh" mà hắn dày công gầy dựng, những ngày trong trại tạm giam T16 - Bộ Công an, Phênh một mình đứng ra nhận tội. 

Xiêng Nhông chỉ là người lái xe, được Xiêng Phênh thuê chở từ Lào sang Hà Nội với tiền công theo thỏa thuận là 700 kíp Lào. Vì vậy, ngày 15-7-1995, Xiêng Nhông đã được Viện Kiểm sát trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Nhưng chỉ chưa đầy một tháng rưỡi sau đó (ngày 31-8-1995) Xiêng Nhông lại bị bắt giữ tại Cửa khẩu Pa Thơm (Lai Châu) cũng vì tội buôn bán heroin và bị Tòa án Nhân dân tỉnh Lai Châu tuyên án tử hình. Còn Xiêng Phênh bị đưa ra xét xử tại Hà Nội và cùng chung số phận với người bà con Xiêng Nhông, ở cả phiên tòa sơ thẩm lẫn phúc thẩm đều bị tuyên án tử hình (giới tội phạm gọi thời khắc ra pháp trường để thi hành án tử hình là “đi về bãi cát vàng”).

Ngày 21-6-1996, Xiêng Phênh bị đưa ra thi hành án tử hình. Ở thời khắc đối mặt với cái chết, Phênh mới nhận ra mình bị bắt do đồng bọn chơi “bẩn”. Sau này, Xiêng Phênh đã hiểu rõ Vũ Xuân Trường, lúc đó đang là đại úy thuộc Cục Cảnh sát hình sự, chính là người cung cấp thông tin để thiếu tá Vũ Hữu Chỉnh, Phó phòng 8 Cục cảnh sát kinh tế (cũ) bắt Phênh chỉ sau 15 ngày lập chuyên án. Trên đường ra pháp trường, tên tử tội hay cười mềm nhũn chân tay. Hắn sợ đến không nói nên lời, miệng lắp bắp: “Cán bộ cho em xin khai thêm...”. 

Quyết định tạm hoãn thi hành án của Hội đồng thi hành án thời điểm đó cũng là một quyết định mạo hiểm. Sau này, chính con mắt nhà nghề của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh đã cho thấy quyết định đó là sáng suốt. Từ lời khai của Phênh, Vũ Xuân Trường, Vũ Hữu Chỉnh và một số cán bộ công an, biên phòng liên quan khác lần lượt bị bắt giam. Năm 1998, Vũ Xuân Trường bị đưa đi thi hành án tử hình, những tên đồng bọn như Vũ Hữu Chỉnh, Nguyễn Trọng Kỳ, Đỗ Tuấn Anh bị đưa đi cải tạo ở các trại giam Nam Hà đến năm 2005, Đỗ Tuấn Anh được đặc xá, những người khác vẫn ở lại đây cho đến nay. Với “thành tích” này, Phênh đã giúp Công an Việt Nam bóc gỡ đường dây ma túy lớn có sự tham gia của những công an, biên phòng biến chất, Xiêng Phênh được giảm án tử hình xuống chung thân.

Thời điểm Xiêng Phênh thụ án, con gái hắn là Chăn Tha Lay cũng bị Công an Lào bắt về tội buôn ma túy và thụ án tại tỉnh Luông Pha Băng. Trong thời gian ở tù suốt 15 năm tại Việt Nam, anh ta vẫn nhận được tiền tiếp tế đều đều của gia đình. Thi thoảng, gặp các nhà báo vào viết bài,  Xiêng Phênh khoe gia đình ở Viêng Chăn có trang trại nuôi gà và ước ao nếu được đặc xá trở về Lào thì sẽ kiếm sống lương thiện bằng trang trại này.

Trước thời điểm Xiêng Phênh được đặc xá vào 2-9-2010, chúng tôi đã có dịp gặp hắn tại trại giam Thanh Xuân. Trong trại giam này không chỉ có một mình Phênh, mà còn có em vợ cùng nhiều người thân trong gia đình hắn. 15 năm trong trại giam, từ lúc đánh vần tiếng Việt tới ngày được đặc xá, Xiêng Phênh đã nói sõi tiếng Việt. Xiêng Phênh không chỉ chấp hành tốt nội quy, chính sách của trại giam mà còn là cánh tay đắc lực của quản giáo trong việc hướng dẫn, truyền đạt lại những “kiến thức” đã học cho những người Lào phạm tội khi mới vào trại Thanh Xuân. 

Cũng như các phạm nhân khác, ngày lao động của Xiêng Phênh là khâu bóng. Từ việc học cách cầm kim, xỏ chỉ, khâu cho thẳng đường, đều mũi, Phênh nhanh chóng “lành nghề”, tháng nào cũng vượt định mức, được cán bộ trại giam tín nhiệm, giao cho nhiệm vụ hàng sáng phát dụng cụ, nguyên liệu cho các phạm nhân, cuối ngày kiểm tra, phân loại và nhập kho thành phẩm. Xiêng Phênh bảo mỗi tháng được thưởng gần trăm ngàn đồng tiền vượt định mức, nhưng sao thấy quý hơn thời buôn ma túy, lúc nào trong túi cũng rủng rỉnh tiền đến nỗi chả biết làm gì cho hết, đành “đốt tiền” bằng cách mua ôtô đắt tiền, đi năm bảy tháng rồi vứt.

Ngựa quen đường cũ

Những tưởng sau khi ra tù, Xiêng Phênh sẽ làm lại cuộc đời, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn để làm gương cho con cháu. Ngược lại, về nước chưa đầy một năm, “ngựa quen đường cũ” Phênh tiếp tục móc nối với bọn tội phạm ma túy thiết lập một đường dây mới. Sớm phát hiện bản chất của Phênh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã xác lập chuyên án, phối hợp với Công an Lào quyết tâm triệt phá đường dây ma túy do hắn cầm đầu. 

Đường dây ma túy xuyên quốc gia lấy “hàng” từ “tam giác vàng” về bán khắp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam là một thị trường tiêu thụ mà bọn chúng rất quan tâm. Tuyến vận chuyển thường qua ngã Bò Kẹo, Luông Pha Băng, về Viêng Chăn, theo Quốc lộ 13 đưa xuống phía Trung Lào, Hạ Lào, hoặc bán qua đường 8A vào khu vực miền Trung Việt Nam. Một tuyến vận chuyển nữa của bọn chúng là theo đường Thà Khẹt sang Thái Lan. Từ Thái Lan, chúng tiếp tục vận chuyển sang Campuchia rồi tìm cách tuồn vào thị trường TPHCM. 

Với phương thức đó, Xiêng Phênh đã thực hiện trót lọt nhiều chuyến “hàng”. Điều hành một đường dây lớn, do đó chỉ sau 19 tháng ra tù (2-9-2010 đến 8-4-2012), Xiêng Phênh đã sở hữu một khối tài sản kếch sù. 

Sáng 8-4-2012, khi 3 chiếc ôtô đậu trước nhà Xiêng Phênh di chuyển, ban chuyên án đã bám theo. Khi đến ngã ba Pạckađing - Thàypèng, 3 chiếc xe này tách ra chạy theo 3 hướng. Sau một lúc chạy vòng vèo, chúng về tập kết tại một khách sạn gần ngã ba. Lúc này, các chiến sĩ trong ban chuyên án phải hóa trang thành những công nhân sửa chữa khách sạn để tìm cách tiếp cận. Đến 10 giờ, một mình Xiêng Phênh lái xe rời khách sạn. Khoảng 30 phút sau, hắn quay trở lại rồi xách từ trên xe xuống một bao tải, bước vào gõ cửa phòng số 7. Khi cánh cửa vừa mở ra, Xiêng Phênh khệ nệ xách bao tải bước vào. Nhận thấy thời cơ đã chín muồi, các chiến sĩ trong ban chuyên án đồng loạt tông cửa xông vào. Như con thú cùng đường, Xiêng Phênh đang ngồi trên chiếc bàn gần đó nhảy xuống tấn công lại hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng hắn nhanh chóng bị hạ gục nằm im dưới đất. Cạnh đó, hai đối tượng khác cũng đang bị khóa tay khống chế. Khám xét trong phòng, ban chuyên án thu được 39 bánh heroin, 250 ngàn USD sau đó thu thêm 3 ôtô.

Bí mật trong chiếc xe Zil

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 8

Chiếc Zil 130 chở ma túy

Rút kinh nghiệm từ án tử hình của ông anh họ Xiêng Phênh, Xiêng My hành động thận trọng hơn. Cái “gương tày liếp” của Xiêng Phênh không làm Xiêng My chùn tay, trái lại tên trùm ma túy này khi trở về Lào đã quyết định mở tuyến vận chuyển ma túy mới xuống phía Nam Lào. Mục đích của hắn là đưa ma túy vào Việt Nam qua hai cửa khẩu Cầu Treo (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) và Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), với tham vọng trở thành “bố già” độc quyền phân phối ma túy trên tuyến đường mới này. Tuy nhiên, việc trực tiếp vận chuyển “hàng” sang Việt Nam tiêu thụ như thời làm ăn cùng Xiêng Phênh đã trở nên nguy hiểm. Vì vậy, Xiêng My đã đi tìm “cửu vạn” vận chuyển thuê cho mình. Song song đó, hắn kết nạp vợ chồng Trần Văn An (tức An “điên”) cùng vợ là Nguyễn Thị Lan (ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, TP.Vinh) làm đại lý phân phối hàng đi TPHCM và Hà Nội. 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 9

Nang Xổm, Xiêng My và gã thầy cúng Chan Tha Vông

“Hàng” thường được chúng vận chuyển bằng xe Zil 130, sau này chính những kẻ vận chuyển đã khai có 3 chuyến vận chuyển bằng bình xăng 2 đáy, 2 chuyến đóng hàng vào “cốp” bí mật trong thành xe, các chuyến khác nếu ít hàng thì để ở hộp đựng phụ tùng rồi phủ sắt vụn lên trên giả làm xe chở phế liệu... Lần vận chuyển sau cùng là chuyến hàng định mệnh, chúng quyết định tạo một “kho” hàng tại dầm sắt. Nếu đúng theo thiết kế của xe Zil 130, 2 chiếc dầm dọc thân xe được cấu tạo bằng gỗ, bắt đai vào thân để chống rung và giảm giật. Nhưng bọn chúng đã mang xe vào xưởng thay thế dầm gỗ này bằng một dầm thép rỗng, phủ sơn màu gỗ bên ngoài, gắn nắp bằng gỗ rồi phủ sơn cùng màu với chiếc dầm rỗng được chế thêm. Nếu chỉ bằng mắt thường rất khó phát hiện, nhầm tưởng đó là 2 dầm gỗ. Về hai kẻ vận chuyển có tên Bua Phẳn và Phou Viêng, ban đầu chỉ là những lái xe tải đường dài, hay sang Việt Nam buôn bán hàng tạp hóa. Do hám lợi nên hai tên này đã đồng ý vận chuyển ma túy thuê cho Xiêng My và một số đối tượng khác.

Về nguồn hàng, Xiêng My mua nguyên liệu bột heroin mỗi lần khoảng 1-2 bao (mỗi bao có trọng lượng 25kg) từ tàu thủy vận chuyển từ khu vực “tam giác vàng” theo sông Mê Kông đến Luông Pha Băng (Lào), sau đó mang về nhà để dập thành bánh. Để thuận lợi cho công việc đóng hàng, Xiêng My đầu tư  một máy ép thủy lực 50 tấn dùng để đóng bánh heroin. Bao bì cũng được hắn đặt mua từ Myanmar chuyển tới. Trên thương trường, Xiêng My nổi tiếng là "nhà đầu tư" uy tín. Và để đảm bảo chất lượng hàng, Xiêng My đánh dấu “thương hiệu” của riêng mình bằng cách mỗi bánh heroin được đặt vào trong một đồng 10 bạt Thái Lan. Khi mua hàng, nếu gặp “khiếu kiện” về chất lượng, các đối tượng chỉ cần bẻ đôi bánh heroin, nếu không có đồng bạt thì Xiêng My sẽ nhận trách nhiệm đổi lại.

Vốn là người mê tín, Xiêng My tin rằng mỗi chuyến buôn ma túy, nếu có thầy cúng làm nhiệm vụ tâm linh thì việc làm ăn của mình sẽ được suôn sẻ. Do đó, trong mỗi chuyến hàng, vợ chồng Xiêng My thường đưa theo thầy cúng Chan Tha Vông. Hơn nữa, thầy cúng có người thân ở Lạc Xao (Lào). Sau mỗi chuyến đi, Xiêng My muốn tận dụng tình cảm với Chăn Tha Vông và sẽ lập một trạm trung chuyển ma túy tại Lạc Xao để tập kết, vận chuyển ma túy từ Lạc Xao vào Việt Nam vì từ đây đến cửa khẩu Cầu Treo chỉ cách 10km, là khu vực giáp ranh biên giới, rất “lý tưởng” cho việc giao dịch.

 
 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 10

Xiêng Phênh bị Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh bắt giữ

Thoát chết trên pháp trường 

(CATP) Gần 20 năm trước, lần đầu tiên trong lịch sử ngành Tư pháp Việt Nam có một tử tù được hoãn thi hành án vào đúng giây phút quyết định. Hắn chính là Xiêng Phênh - tên tội phạm ma túy khét tiếng trên xứ sở Triệu Voi. 

>> Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 1)

Nói đến những đường dây ma túy quốc tế mà lực lượng chức năng nước ta triệt phá, không thể không nhắc đến trùm ma túy Xiêng Phênh. Xiêng Phênh (SN 1959, trú bản Xốp Nạo, Mường Này, tỉnh Phong Sa Lỳ, Lào). Gần 20 năm trước, Xiêng Phênh nổi lên là một trùm ma tuý với những chuyến “hàng” rất lớn. Nhưng điều ít người biết đến là đường dây ma túy do hắn gầy dựng quy tụ toàn anh em trong nhà. Gọi gia tộc của Phênh là "gia tộc ma túy” cũng không ngoa khi anh em, con cái, họ hàng của hắn đều có máu mặt với “món hàng" chết người này. 

Cách đây gần 20 năm, vào sáng 18-1-1995, trời rét như cắt thịt, trên đường Giảng Võ (Hà Nội) xuất hiện chiếc ôtô Toyota biển kiểm soát Lào 0054 đang lao vun vút thì bất ngờ bị cảnh sát chặn lại bởi vi phạm luật giao thông. Từ trên xe, hai đối tượng người Lào là Xiêng Phênh và em họ Xiêng Nhông bị đưa về cơ quan điều tra. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện 21,5 cặp heroin (15,05kg) được giấu rất kỹ trong bầu lọc gió, hai cánh cửa xe và phía sau đệm ghế ngồi.  Sau 7 tháng điều tra, chuyên án này chỉ còn lại duy nhất một bị can là Xiêng Phênh. Vẫn luôn tin rằng phía sau mình có thế lực "hùng mạnh" mà hắn dày công gầy dựng, những ngày trong trại tạm giam T16 - Bộ Công an, Phênh một mình đứng ra nhận tội. 

Xiêng Nhông chỉ là người lái xe, được Xiêng Phênh thuê chở từ Lào sang Hà Nội với tiền công theo thỏa thuận là 700 kíp Lào. Vì vậy, ngày 15-7-1995, Xiêng Nhông đã được Viện Kiểm sát trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Nhưng chỉ chưa đầy một tháng rưỡi sau đó (ngày 31-8-1995) Xiêng Nhông lại bị bắt giữ tại Cửa khẩu Pa Thơm (Lai Châu) cũng vì tội buôn bán heroin và bị Tòa án Nhân dân tỉnh Lai Châu tuyên án tử hình. Còn Xiêng Phênh bị đưa ra xét xử tại Hà Nội và cùng chung số phận với người bà con Xiêng Nhông, ở cả phiên tòa sơ thẩm lẫn phúc thẩm đều bị tuyên án tử hình (giới tội phạm gọi thời khắc ra pháp trường để thi hành án tử hình là “đi về bãi cát vàng”).

Ngày 21-6-1996, Xiêng Phênh bị đưa ra thi hành án tử hình. Ở thời khắc đối mặt với cái chết, Phênh mới nhận ra mình bị bắt do đồng bọn chơi “bẩn”. Sau này, Xiêng Phênh đã hiểu rõ Vũ Xuân Trường, lúc đó đang là đại úy thuộc Cục Cảnh sát hình sự, chính là người cung cấp thông tin để thiếu tá Vũ Hữu Chỉnh, Phó phòng 8 Cục cảnh sát kinh tế (cũ) bắt Phênh chỉ sau 15 ngày lập chuyên án. Trên đường ra pháp trường, tên tử tội hay cười mềm nhũn chân tay. Hắn sợ đến không nói nên lời, miệng lắp bắp: “Cán bộ cho em xin khai thêm...”. 

Quyết định tạm hoãn thi hành án của Hội đồng thi hành án thời điểm đó cũng là một quyết định mạo hiểm. Sau này, chính con mắt nhà nghề của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh đã cho thấy quyết định đó là sáng suốt. Từ lời khai của Phênh, Vũ Xuân Trường, Vũ Hữu Chỉnh và một số cán bộ công an, biên phòng liên quan khác lần lượt bị bắt giam. Năm 1998, Vũ Xuân Trường bị đưa đi thi hành án tử hình, những tên đồng bọn như Vũ Hữu Chỉnh, Nguyễn Trọng Kỳ, Đỗ Tuấn Anh bị đưa đi cải tạo ở các trại giam Nam Hà đến năm 2005, Đỗ Tuấn Anh được đặc xá, những người khác vẫn ở lại đây cho đến nay. Với “thành tích” này, Phênh đã giúp Công an Việt Nam bóc gỡ đường dây ma túy lớn có sự tham gia của những công an, biên phòng biến chất, Xiêng Phênh được giảm án tử hình xuống chung thân.

Thời điểm Xiêng Phênh thụ án, con gái hắn là Chăn Tha Lay cũng bị Công an Lào bắt về tội buôn ma túy và thụ án tại tỉnh Luông Pha Băng. Trong thời gian ở tù suốt 15 năm tại Việt Nam, anh ta vẫn nhận được tiền tiếp tế đều đều của gia đình. Thi thoảng, gặp các nhà báo vào viết bài,  Xiêng Phênh khoe gia đình ở Viêng Chăn có trang trại nuôi gà và ước ao nếu được đặc xá trở về Lào thì sẽ kiếm sống lương thiện bằng trang trại này.

Trước thời điểm Xiêng Phênh được đặc xá vào 2-9-2010, chúng tôi đã có dịp gặp hắn tại trại giam Thanh Xuân. Trong trại giam này không chỉ có một mình Phênh, mà còn có em vợ cùng nhiều người thân trong gia đình hắn. 15 năm trong trại giam, từ lúc đánh vần tiếng Việt tới ngày được đặc xá, Xiêng Phênh đã nói sõi tiếng Việt. Xiêng Phênh không chỉ chấp hành tốt nội quy, chính sách của trại giam mà còn là cánh tay đắc lực của quản giáo trong việc hướng dẫn, truyền đạt lại những “kiến thức” đã học cho những người Lào phạm tội khi mới vào trại Thanh Xuân. 

Cũng như các phạm nhân khác, ngày lao động của Xiêng Phênh là khâu bóng. Từ việc học cách cầm kim, xỏ chỉ, khâu cho thẳng đường, đều mũi, Phênh nhanh chóng “lành nghề”, tháng nào cũng vượt định mức, được cán bộ trại giam tín nhiệm, giao cho nhiệm vụ hàng sáng phát dụng cụ, nguyên liệu cho các phạm nhân, cuối ngày kiểm tra, phân loại và nhập kho thành phẩm. Xiêng Phênh bảo mỗi tháng được thưởng gần trăm ngàn đồng tiền vượt định mức, nhưng sao thấy quý hơn thời buôn ma túy, lúc nào trong túi cũng rủng rỉnh tiền đến nỗi chả biết làm gì cho hết, đành “đốt tiền” bằng cách mua ôtô đắt tiền, đi năm bảy tháng rồi vứt.

Ngựa quen đường cũ

Những tưởng sau khi ra tù, Xiêng Phênh sẽ làm lại cuộc đời, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn để làm gương cho con cháu. Ngược lại, về nước chưa đầy một năm, “ngựa quen đường cũ” Phênh tiếp tục móc nối với bọn tội phạm ma túy thiết lập một đường dây mới. Sớm phát hiện bản chất của Phênh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã xác lập chuyên án, phối hợp với Công an Lào quyết tâm triệt phá đường dây ma túy do hắn cầm đầu. 

Đường dây ma túy xuyên quốc gia lấy “hàng” từ “tam giác vàng” về bán khắp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam là một thị trường tiêu thụ mà bọn chúng rất quan tâm. Tuyến vận chuyển thường qua ngã Bò Kẹo, Luông Pha Băng, về Viêng Chăn, theo Quốc lộ 13 đưa xuống phía Trung Lào, Hạ Lào, hoặc bán qua đường 8A vào khu vực miền Trung Việt Nam. Một tuyến vận chuyển nữa của bọn chúng là theo đường Thà Khẹt sang Thái Lan. Từ Thái Lan, chúng tiếp tục vận chuyển sang Campuchia rồi tìm cách tuồn vào thị trường TPHCM. 

Với phương thức đó, Xiêng Phênh đã thực hiện trót lọt nhiều chuyến “hàng”. Điều hành một đường dây lớn, do đó chỉ sau 19 tháng ra tù (2-9-2010 đến 8-4-2012), Xiêng Phênh đã sở hữu một khối tài sản kếch sù. 

Sáng 8-4-2012, khi 3 chiếc ôtô đậu trước nhà Xiêng Phênh di chuyển, ban chuyên án đã bám theo. Khi đến ngã ba Pạckađing - Thàypèng, 3 chiếc xe này tách ra chạy theo 3 hướng. Sau một lúc chạy vòng vèo, chúng về tập kết tại một khách sạn gần ngã ba. Lúc này, các chiến sĩ trong ban chuyên án phải hóa trang thành những công nhân sửa chữa khách sạn để tìm cách tiếp cận. Đến 10 giờ, một mình Xiêng Phênh lái xe rời khách sạn. Khoảng 30 phút sau, hắn quay trở lại rồi xách từ trên xe xuống một bao tải, bước vào gõ cửa phòng số 7. Khi cánh cửa vừa mở ra, Xiêng Phênh khệ nệ xách bao tải bước vào. Nhận thấy thời cơ đã chín muồi, các chiến sĩ trong ban chuyên án đồng loạt tông cửa xông vào. Như con thú cùng đường, Xiêng Phênh đang ngồi trên chiếc bàn gần đó nhảy xuống tấn công lại hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng hắn nhanh chóng bị hạ gục nằm im dưới đất. Cạnh đó, hai đối tượng khác cũng đang bị khóa tay khống chế. Khám xét trong phòng, ban chuyên án thu được 39 bánh heroin, 250 ngàn USD sau đó thu thêm 3 ôtô.

Bí mật trong chiếc xe Zil

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 11

Chiếc Zil 130 chở ma túy

Rút kinh nghiệm từ án tử hình của ông anh họ Xiêng Phênh, Xiêng My hành động thận trọng hơn. Cái “gương tày liếp” của Xiêng Phênh không làm Xiêng My chùn tay, trái lại tên trùm ma túy này khi trở về Lào đã quyết định mở tuyến vận chuyển ma túy mới xuống phía Nam Lào. Mục đích của hắn là đưa ma túy vào Việt Nam qua hai cửa khẩu Cầu Treo (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) và Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), với tham vọng trở thành “bố già” độc quyền phân phối ma túy trên tuyến đường mới này. Tuy nhiên, việc trực tiếp vận chuyển “hàng” sang Việt Nam tiêu thụ như thời làm ăn cùng Xiêng Phênh đã trở nên nguy hiểm. Vì vậy, Xiêng My đã đi tìm “cửu vạn” vận chuyển thuê cho mình. Song song đó, hắn kết nạp vợ chồng Trần Văn An (tức An “điên”) cùng vợ là Nguyễn Thị Lan (ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, TP.Vinh) làm đại lý phân phối hàng đi TPHCM và Hà Nội. 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 12

Nang Xổm, Xiêng My và gã thầy cúng Chan Tha Vông

“Hàng” thường được chúng vận chuyển bằng xe Zil 130, sau này chính những kẻ vận chuyển đã khai có 3 chuyến vận chuyển bằng bình xăng 2 đáy, 2 chuyến đóng hàng vào “cốp” bí mật trong thành xe, các chuyến khác nếu ít hàng thì để ở hộp đựng phụ tùng rồi phủ sắt vụn lên trên giả làm xe chở phế liệu... Lần vận chuyển sau cùng là chuyến hàng định mệnh, chúng quyết định tạo một “kho” hàng tại dầm sắt. Nếu đúng theo thiết kế của xe Zil 130, 2 chiếc dầm dọc thân xe được cấu tạo bằng gỗ, bắt đai vào thân để chống rung và giảm giật. Nhưng bọn chúng đã mang xe vào xưởng thay thế dầm gỗ này bằng một dầm thép rỗng, phủ sơn màu gỗ bên ngoài, gắn nắp bằng gỗ rồi phủ sơn cùng màu với chiếc dầm rỗng được chế thêm. Nếu chỉ bằng mắt thường rất khó phát hiện, nhầm tưởng đó là 2 dầm gỗ. Về hai kẻ vận chuyển có tên Bua Phẳn và Phou Viêng, ban đầu chỉ là những lái xe tải đường dài, hay sang Việt Nam buôn bán hàng tạp hóa. Do hám lợi nên hai tên này đã đồng ý vận chuyển ma túy thuê cho Xiêng My và một số đối tượng khác.

Về nguồn hàng, Xiêng My mua nguyên liệu bột heroin mỗi lần khoảng 1-2 bao (mỗi bao có trọng lượng 25kg) từ tàu thủy vận chuyển từ khu vực “tam giác vàng” theo sông Mê Kông đến Luông Pha Băng (Lào), sau đó mang về nhà để dập thành bánh. Để thuận lợi cho công việc đóng hàng, Xiêng My đầu tư  một máy ép thủy lực 50 tấn dùng để đóng bánh heroin. Bao bì cũng được hắn đặt mua từ Myanmar chuyển tới. Trên thương trường, Xiêng My nổi tiếng là "nhà đầu tư" uy tín. Và để đảm bảo chất lượng hàng, Xiêng My đánh dấu “thương hiệu” của riêng mình bằng cách mỗi bánh heroin được đặt vào trong một đồng 10 bạt Thái Lan. Khi mua hàng, nếu gặp “khiếu kiện” về chất lượng, các đối tượng chỉ cần bẻ đôi bánh heroin, nếu không có đồng bạt thì Xiêng My sẽ nhận trách nhiệm đổi lại.

Vốn là người mê tín, Xiêng My tin rằng mỗi chuyến buôn ma túy, nếu có thầy cúng làm nhiệm vụ tâm linh thì việc làm ăn của mình sẽ được suôn sẻ. Do đó, trong mỗi chuyến hàng, vợ chồng Xiêng My thường đưa theo thầy cúng Chan Tha Vông. Hơn nữa, thầy cúng có người thân ở Lạc Xao (Lào). Sau mỗi chuyến đi, Xiêng My muốn tận dụng tình cảm với Chăn Tha Vông và sẽ lập một trạm trung chuyển ma túy tại Lạc Xao để tập kết, vận chuyển ma túy từ Lạc Xao vào Việt Nam vì từ đây đến cửa khẩu Cầu Treo chỉ cách 10km, là khu vực giáp ranh biên giới, rất “lý tưởng” cho việc giao dịch.

 
 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 13

Xiêng Phênh bị Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh bắt giữ

Thoát chết trên pháp trường 

(CATP) Gần 20 năm trước, lần đầu tiên trong lịch sử ngành Tư pháp Việt Nam có một tử tù được hoãn thi hành án vào đúng giây phút quyết định. Hắn chính là Xiêng Phênh - tên tội phạm ma túy khét tiếng trên xứ sở Triệu Voi. 

>> Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 1)

Nói đến những đường dây ma túy quốc tế mà lực lượng chức năng nước ta triệt phá, không thể không nhắc đến trùm ma túy Xiêng Phênh. Xiêng Phênh (SN 1959, trú bản Xốp Nạo, Mường Này, tỉnh Phong Sa Lỳ, Lào). Gần 20 năm trước, Xiêng Phênh nổi lên là một trùm ma tuý với những chuyến “hàng” rất lớn. Nhưng điều ít người biết đến là đường dây ma túy do hắn gầy dựng quy tụ toàn anh em trong nhà. Gọi gia tộc của Phênh là "gia tộc ma túy” cũng không ngoa khi anh em, con cái, họ hàng của hắn đều có máu mặt với “món hàng" chết người này. 

Cách đây gần 20 năm, vào sáng 18-1-1995, trời rét như cắt thịt, trên đường Giảng Võ (Hà Nội) xuất hiện chiếc ôtô Toyota biển kiểm soát Lào 0054 đang lao vun vút thì bất ngờ bị cảnh sát chặn lại bởi vi phạm luật giao thông. Từ trên xe, hai đối tượng người Lào là Xiêng Phênh và em họ Xiêng Nhông bị đưa về cơ quan điều tra. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện 21,5 cặp heroin (15,05kg) được giấu rất kỹ trong bầu lọc gió, hai cánh cửa xe và phía sau đệm ghế ngồi.  Sau 7 tháng điều tra, chuyên án này chỉ còn lại duy nhất một bị can là Xiêng Phênh. Vẫn luôn tin rằng phía sau mình có thế lực "hùng mạnh" mà hắn dày công gầy dựng, những ngày trong trại tạm giam T16 - Bộ Công an, Phênh một mình đứng ra nhận tội. 

Xiêng Nhông chỉ là người lái xe, được Xiêng Phênh thuê chở từ Lào sang Hà Nội với tiền công theo thỏa thuận là 700 kíp Lào. Vì vậy, ngày 15-7-1995, Xiêng Nhông đã được Viện Kiểm sát trả tự do vì không đủ căn cứ kết tội. Nhưng chỉ chưa đầy một tháng rưỡi sau đó (ngày 31-8-1995) Xiêng Nhông lại bị bắt giữ tại Cửa khẩu Pa Thơm (Lai Châu) cũng vì tội buôn bán heroin và bị Tòa án Nhân dân tỉnh Lai Châu tuyên án tử hình. Còn Xiêng Phênh bị đưa ra xét xử tại Hà Nội và cùng chung số phận với người bà con Xiêng Nhông, ở cả phiên tòa sơ thẩm lẫn phúc thẩm đều bị tuyên án tử hình (giới tội phạm gọi thời khắc ra pháp trường để thi hành án tử hình là “đi về bãi cát vàng”).

Ngày 21-6-1996, Xiêng Phênh bị đưa ra thi hành án tử hình. Ở thời khắc đối mặt với cái chết, Phênh mới nhận ra mình bị bắt do đồng bọn chơi “bẩn”. Sau này, Xiêng Phênh đã hiểu rõ Vũ Xuân Trường, lúc đó đang là đại úy thuộc Cục Cảnh sát hình sự, chính là người cung cấp thông tin để thiếu tá Vũ Hữu Chỉnh, Phó phòng 8 Cục cảnh sát kinh tế (cũ) bắt Phênh chỉ sau 15 ngày lập chuyên án. Trên đường ra pháp trường, tên tử tội hay cười mềm nhũn chân tay. Hắn sợ đến không nói nên lời, miệng lắp bắp: “Cán bộ cho em xin khai thêm...”. 

Quyết định tạm hoãn thi hành án của Hội đồng thi hành án thời điểm đó cũng là một quyết định mạo hiểm. Sau này, chính con mắt nhà nghề của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh đã cho thấy quyết định đó là sáng suốt. Từ lời khai của Phênh, Vũ Xuân Trường, Vũ Hữu Chỉnh và một số cán bộ công an, biên phòng liên quan khác lần lượt bị bắt giam. Năm 1998, Vũ Xuân Trường bị đưa đi thi hành án tử hình, những tên đồng bọn như Vũ Hữu Chỉnh, Nguyễn Trọng Kỳ, Đỗ Tuấn Anh bị đưa đi cải tạo ở các trại giam Nam Hà đến năm 2005, Đỗ Tuấn Anh được đặc xá, những người khác vẫn ở lại đây cho đến nay. Với “thành tích” này, Phênh đã giúp Công an Việt Nam bóc gỡ đường dây ma túy lớn có sự tham gia của những công an, biên phòng biến chất, Xiêng Phênh được giảm án tử hình xuống chung thân.

Thời điểm Xiêng Phênh thụ án, con gái hắn là Chăn Tha Lay cũng bị Công an Lào bắt về tội buôn ma túy và thụ án tại tỉnh Luông Pha Băng. Trong thời gian ở tù suốt 15 năm tại Việt Nam, anh ta vẫn nhận được tiền tiếp tế đều đều của gia đình. Thi thoảng, gặp các nhà báo vào viết bài,  Xiêng Phênh khoe gia đình ở Viêng Chăn có trang trại nuôi gà và ước ao nếu được đặc xá trở về Lào thì sẽ kiếm sống lương thiện bằng trang trại này.

Trước thời điểm Xiêng Phênh được đặc xá vào 2-9-2010, chúng tôi đã có dịp gặp hắn tại trại giam Thanh Xuân. Trong trại giam này không chỉ có một mình Phênh, mà còn có em vợ cùng nhiều người thân trong gia đình hắn. 15 năm trong trại giam, từ lúc đánh vần tiếng Việt tới ngày được đặc xá, Xiêng Phênh đã nói sõi tiếng Việt. Xiêng Phênh không chỉ chấp hành tốt nội quy, chính sách của trại giam mà còn là cánh tay đắc lực của quản giáo trong việc hướng dẫn, truyền đạt lại những “kiến thức” đã học cho những người Lào phạm tội khi mới vào trại Thanh Xuân. 

Cũng như các phạm nhân khác, ngày lao động của Xiêng Phênh là khâu bóng. Từ việc học cách cầm kim, xỏ chỉ, khâu cho thẳng đường, đều mũi, Phênh nhanh chóng “lành nghề”, tháng nào cũng vượt định mức, được cán bộ trại giam tín nhiệm, giao cho nhiệm vụ hàng sáng phát dụng cụ, nguyên liệu cho các phạm nhân, cuối ngày kiểm tra, phân loại và nhập kho thành phẩm. Xiêng Phênh bảo mỗi tháng được thưởng gần trăm ngàn đồng tiền vượt định mức, nhưng sao thấy quý hơn thời buôn ma túy, lúc nào trong túi cũng rủng rỉnh tiền đến nỗi chả biết làm gì cho hết, đành “đốt tiền” bằng cách mua ôtô đắt tiền, đi năm bảy tháng rồi vứt.

Ngựa quen đường cũ

Những tưởng sau khi ra tù, Xiêng Phênh sẽ làm lại cuộc đời, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn để làm gương cho con cháu. Ngược lại, về nước chưa đầy một năm, “ngựa quen đường cũ” Phênh tiếp tục móc nối với bọn tội phạm ma túy thiết lập một đường dây mới. Sớm phát hiện bản chất của Phênh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã xác lập chuyên án, phối hợp với Công an Lào quyết tâm triệt phá đường dây ma túy do hắn cầm đầu. 

Đường dây ma túy xuyên quốc gia lấy “hàng” từ “tam giác vàng” về bán khắp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam là một thị trường tiêu thụ mà bọn chúng rất quan tâm. Tuyến vận chuyển thường qua ngã Bò Kẹo, Luông Pha Băng, về Viêng Chăn, theo Quốc lộ 13 đưa xuống phía Trung Lào, Hạ Lào, hoặc bán qua đường 8A vào khu vực miền Trung Việt Nam. Một tuyến vận chuyển nữa của bọn chúng là theo đường Thà Khẹt sang Thái Lan. Từ Thái Lan, chúng tiếp tục vận chuyển sang Campuchia rồi tìm cách tuồn vào thị trường TPHCM. 

Với phương thức đó, Xiêng Phênh đã thực hiện trót lọt nhiều chuyến “hàng”. Điều hành một đường dây lớn, do đó chỉ sau 19 tháng ra tù (2-9-2010 đến 8-4-2012), Xiêng Phênh đã sở hữu một khối tài sản kếch sù. 

Sáng 8-4-2012, khi 3 chiếc ôtô đậu trước nhà Xiêng Phênh di chuyển, ban chuyên án đã bám theo. Khi đến ngã ba Pạckađing - Thàypèng, 3 chiếc xe này tách ra chạy theo 3 hướng. Sau một lúc chạy vòng vèo, chúng về tập kết tại một khách sạn gần ngã ba. Lúc này, các chiến sĩ trong ban chuyên án phải hóa trang thành những công nhân sửa chữa khách sạn để tìm cách tiếp cận. Đến 10 giờ, một mình Xiêng Phênh lái xe rời khách sạn. Khoảng 30 phút sau, hắn quay trở lại rồi xách từ trên xe xuống một bao tải, bước vào gõ cửa phòng số 7. Khi cánh cửa vừa mở ra, Xiêng Phênh khệ nệ xách bao tải bước vào. Nhận thấy thời cơ đã chín muồi, các chiến sĩ trong ban chuyên án đồng loạt tông cửa xông vào. Như con thú cùng đường, Xiêng Phênh đang ngồi trên chiếc bàn gần đó nhảy xuống tấn công lại hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng hắn nhanh chóng bị hạ gục nằm im dưới đất. Cạnh đó, hai đối tượng khác cũng đang bị khóa tay khống chế. Khám xét trong phòng, ban chuyên án thu được 39 bánh heroin, 250 ngàn USD sau đó thu thêm 3 ôtô.

Bí mật trong chiếc xe Zil

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 14

Chiếc Zil 130 chở ma túy

Rút kinh nghiệm từ án tử hình của ông anh họ Xiêng Phênh, Xiêng My hành động thận trọng hơn. Cái “gương tày liếp” của Xiêng Phênh không làm Xiêng My chùn tay, trái lại tên trùm ma túy này khi trở về Lào đã quyết định mở tuyến vận chuyển ma túy mới xuống phía Nam Lào. Mục đích của hắn là đưa ma túy vào Việt Nam qua hai cửa khẩu Cầu Treo (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) và Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An), với tham vọng trở thành “bố già” độc quyền phân phối ma túy trên tuyến đường mới này. Tuy nhiên, việc trực tiếp vận chuyển “hàng” sang Việt Nam tiêu thụ như thời làm ăn cùng Xiêng Phênh đã trở nên nguy hiểm. Vì vậy, Xiêng My đã đi tìm “cửu vạn” vận chuyển thuê cho mình. Song song đó, hắn kết nạp vợ chồng Trần Văn An (tức An “điên”) cùng vợ là Nguyễn Thị Lan (ở số 6 Nguyễn Cảnh Chân, TP.Vinh) làm đại lý phân phối hàng đi TPHCM và Hà Nội. 

Từ tam giác vàng đến... bãi cát vàng (kỳ 2) ảnh 15

Nang Xổm, Xiêng My và gã thầy cúng Chan Tha Vông

“Hàng” thường được chúng vận chuyển bằng xe Zil 130, sau này chính những kẻ vận chuyển đã khai có 3 chuyến vận chuyển bằng bình xăng 2 đáy, 2 chuyến đóng hàng vào “cốp” bí mật trong thành xe, các chuyến khác nếu ít hàng thì để ở hộp đựng phụ tùng rồi phủ sắt vụn lên trên giả làm xe chở phế liệu... Lần vận chuyển sau cùng là chuyến hàng định mệnh, chúng quyết định tạo một “kho” hàng tại dầm sắt. Nếu đúng theo thiết kế của xe Zil 130, 2 chiếc dầm dọc thân xe được cấu tạo bằng gỗ, bắt đai vào thân để chống rung và giảm giật. Nhưng bọn chúng đã mang xe vào xưởng thay thế dầm gỗ này bằng một dầm thép rỗng, phủ sơn màu gỗ bên ngoài, gắn nắp bằng gỗ rồi phủ sơn cùng màu với chiếc dầm rỗng được chế thêm. Nếu chỉ bằng mắt thường rất khó phát hiện, nhầm tưởng đó là 2 dầm gỗ. Về hai kẻ vận chuyển có tên Bua Phẳn và Phou Viêng, ban đầu chỉ là những lái xe tải đường dài, hay sang Việt Nam buôn bán hàng tạp hóa. Do hám lợi nên hai tên này đã đồng ý vận chuyển ma túy thuê cho Xiêng My và một số đối tượng khác.

Về nguồn hàng, Xiêng My mua nguyên liệu bột heroin mỗi lần khoảng 1-2 bao (mỗi bao có trọng lượng 25kg) từ tàu thủy vận chuyển từ khu vực “tam giác vàng” theo sông Mê Kông đến Luông Pha Băng (Lào), sau đó mang về nhà để dập thành bánh. Để thuận lợi cho công việc đóng hàng, Xiêng My đầu tư  một máy ép thủy lực 50 tấn dùng để đóng bánh heroin. Bao bì cũng được hắn đặt mua từ Myanmar chuyển tới. Trên thương trường, Xiêng My nổi tiếng là "nhà đầu tư" uy tín. Và để đảm bảo chất lượng hàng, Xiêng My đánh dấu “thương hiệu” của riêng mình bằng cách mỗi bánh heroin được đặt vào trong một đồng 10 bạt Thái Lan. Khi mua hàng, nếu gặp “khiếu kiện” về chất lượng, các đối tượng chỉ cần bẻ đôi bánh heroin, nếu không có đồng bạt thì Xiêng My sẽ nhận trách nhiệm đổi lại.

Vốn là người mê tín, Xiêng My tin rằng mỗi chuyến buôn ma túy, nếu có thầy cúng làm nhiệm vụ tâm linh thì việc làm ăn của mình sẽ được suôn sẻ. Do đó, trong mỗi chuyến hàng, vợ chồng Xiêng My thường đưa theo thầy cúng Chan Tha Vông. Hơn nữa, thầy cúng có người thân ở Lạc Xao (Lào). Sau mỗi chuyến đi, Xiêng My muốn tận dụng tình cảm với Chăn Tha Vông và sẽ lập một trạm trung chuyển ma túy tại Lạc Xao để tập kết, vận chuyển ma túy từ Lạc Xao vào Việt Nam vì từ đây đến cửa khẩu Cầu Treo chỉ cách 10km, là khu vực giáp ranh biên giới, rất “lý tưởng” cho việc giao dịch.

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm