Từ khóa:

#kiến thức
Tìm thấy 106 kết quả
Tích hợp môn Lịch sử: Giảm áp lực chứ không giảm kiến thức

Tích hợp môn Lịch sử: Giảm áp lực chứ không giảm kiến thức

Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra lấy ý kiến rộng rãi đã ​gây không ít tranh cãi. Đặc biệt, không ít các chuyên gia về lịch sử đã phản ứng về việc tích hợp môn Lịch sử vào một số môn học khác và cho rằng, giới trẻ hiện nay đang thờ ơ với môn Lịch sử, nếu giáo dục lịch sử bị coi nhẹ sẽ dẫn đến việc học sinh không biết gì về lịch sử dân tộc. 
Nhân rộng ý thức bảo vệ môi trường

Nhân rộng ý thức bảo vệ môi trường

(PL)- Theo một khảo sát, hơn 92% học sinh cho biết ngoài kiến thức ở trường, các em còn tìm kiếm thông tin bảo vệ môi trường ở nhiều nguồn khác nhau để mở rộng hiểu biết.
Nỗi buồn môn sử

Nỗi buồn môn sử

(PL)- Có lẽ chưa khi nào việc dạy và học lịch sử nước nhà lại được dư luận quan tâm và trở thành đề tài nóng như lúc này. GS Phan Huy Lê, một nhà sử học lớn, đã lên tiếng “đấu tranh đến cùng để giữ lại môn sử”.
Đào tạo phải gắn với yêu cầu doanh nghiệp

Đào tạo phải gắn với yêu cầu doanh nghiệp

(PL)- Trong buổi giám sát của Ban Văn hóa-Xã hội HĐND TP.HCM sáng 8-10 tại Sở GD&ĐT TP.HCM, bà Tô Thị Bích Châu, Trưởng đoàn giám sát, đề nghị các trường dạy nghề trong quá trình đào tạo phải gắn với yêu cầu doanh nghiệp để giải quyết bài toán việc làm cho học sinh, sinh viên.
Tạo điều kiện để sinh viên cọ xát thực tế nhiều hơn

Tạo điều kiện để sinh viên cọ xát thực tế nhiều hơn

(PL)- Tại buổi giám sát của Ban Văn hóa-Xã hội HĐND TP.HCM sáng 6-10 tại Trường CĐ Bách Việt, bà Tô Thị Bích Châu, Trưởng đoàn giám sát, đề nghị nhà trường bên cạnh đào tạo về kiến thức, kỹ năng cần tập trung tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội cọ xát thực tế nhiều hơn thay vì chỉ quan sát.
Sinh viên trường quân sự chiếm lĩnh trận địa

Sinh viên trường quân sự chiếm lĩnh trận địa

(PL)- Đợt 1, có hơn 200 bài dự thi đến từ Trường ĐH Trần Đại Nghĩa (trước đây là ĐH Kỹ thuật quân sự Vinhempich, quận Gò Vấp, TP.HCM). Trong số đó, có hai bạn trúng giải (một giải nhì, một giải khuyến khích)..
Thí sinh 60 tuổi 'lai kinh ứng thí' xin phúc khảo 3 môn

Thí sinh 60 tuổi 'lai kinh ứng thí' xin phúc khảo 3 môn

(PLO) - Ông Lê Tuấn Anh, thí sinh lớn tuổi nhì kì thi THPT quốc gia, (sinh 1955, quê Bà Rịa-Vũng Tàu, gốc Quảng Trị) thi tại cụm do Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì, cho biết kết quả điểm thi không như mong muốn.
Nhức đầu vì chuyện học thêm

Nhức đầu vì chuyện học thêm

(PL)- Trong hơn hai thập niên qua, việc cho con đi học thêm đã và đang trở thành “điều tất nhiên” trong tập quán giáo dục ở nhiều quốc gia, đặc biệt các nước ở khu vực châu Á.
Cha mẹ khổ vì thi cử của con cả đời

Cha mẹ khổ vì thi cử của con cả đời

(PL)- Không rõ nếu các quan chức Bộ Giáo dục nghe được hết những lời ta thán của người dân trên mạng xã hội trong mùa thi THPT quốc gia năm nay thì gánh nặng thi cử sẽ có cơ may được gỡ bỏ trong tương lai gần?
Siết công tác đào tạo bác sĩ

Siết công tác đào tạo bác sĩ

(PL)- “Phải tổ chức kiểm tra, thanh tra các trường y để đảm bảo chất lượng đào tạo. Trong quá trình học, sau một thời gian nếu các sinh viên (SV) không theo được chương trình đào tạo thì tạo điều kiện cho SV học liên thông sang một trường hoặc ngành khác.
Cách 'chém' trúng, 'chém' đúng để được điểm cao trong bài văn nghị luận

Cách 'chém' trúng, 'chém' đúng để được điểm cao trong bài văn nghị luận

(PLO) - Trong đề thi THPT quốc gia môn ngữ văn, bài nghị luận xã hội luôn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Nhiều thí sinh có quan niệm sai lầm là chỉ cần đưa thật nhiều dẫn chứng từ đời sống xã hội vào sẽ thành bài nghị luận xã hội. Cũng nhiều thí sinh quan niệm nghị luận xã hội là 'chém gió”. Nhưng “chém” thế nào để “chém” trúng, “chém” đúng và “chém” có điểm cao lại là cả một vấn đề không phải dễ dàng.
(PLO) - Trong đề thi THPT quốc gia môn ngữ văn, bài nghị luận xã hội luôn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Nhiều thí sinh có quan niệm sai lầm là chỉ cần đưa thật nhiều dẫn chứng từ đời sống xã hội vào sẽ thành bài nghị luận xã hội. Cũng nhiều thí sinh quan niệm nghị luận xã hội là 'chém gió”. Nhưng “chém” thế nào để “chém” trúng, “chém” đúng và “chém” có điểm cao lại là cả một vấn đề không phải dễ dàng.